Đề thi thử học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 04
Đề thi thử học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 04
00
:
00
:
00
Progress:
0%
Previous
Next
Đề thi thử học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 04
Group 1
Nội dung
1
Câu 1: Cho biết đâu là nguyên nhân chính gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường ở các thành phố, đô thị nước ta?
A
A. dân cư tập trung đông.
B
B. hoạt động sản xuất công nghiệp.
C
C. thiên tai mưa, bão, hạn hán.
D
D. hoạt động sản xuất nông nghiệp.
2
Câu 2: Cho biết ở vùng núi nước ta nhân tố tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây?
A
A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ.
B
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C
C. gió mùa kết hợp hướng các dãy núi.
D
D. độ cao địa hình.
3
Câu 3: Vì miền Trung có đặc điểm nào dưới đây khiên cho nhiệt độ trung bình tháng 7 cao hơn miền Bắc và miền Nam?
A
A. hầu như không có mưa.
B
B. có gió phơn tây nam hoạt động.
C
C. có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động.
D
D. có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
4
Câu 4: Cho biết khu vực duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao?
A
A. Nam Trung Bộ.
B
B. Đông Bắc.
C
C. Tây Bắc.
D
D. Bắc Trung Bộ.
5
Câu 5: Phát biểu nào SAI khi nói về thiên nhiên của vùng lãnh thổ phía Nam nước ta?
A
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa.
B
B. Cảnh quan tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa.
C
C. Thànnh phần loài chủ yếu thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.
D
D. Có sự phân hóa mùa mưa – mùa khô sâu sắc.
6
Câu 6: Đâu không là điều kiện thuận lợi của thiên nhiên khu vực đồng bằng ?
A
A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B
B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.
C
C. Thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày.
D
D. Địa bàn thuận lợi để xây dựng các khu công nghiệp, thành phố.
7
Câu 7: Ở nước ta đâu là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất của Biển Đông đến khí hậu?
A
A. làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng.
B
B. đem lại một mùa đông lạnh ở miền Bắc.
C
C. cây cối sinh trưởng nhanh, xanh tốt quanh năm.
D
D. mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, điều hòa khí hậu.
8
Câu 8: Cho biết đâu là nhận xét SAI về đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A
A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B
B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
C
C. Địa hình gồm hai hướng chính: Tây – Đông và Tây Bắc – Đông Nam.
D
D. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
9
Câu 9: Đâu là biểu hiện minh chứng rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A
A. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
B
B. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
C
C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
D
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên.
10
Câu 10: Cho biết loại gió nào không là gió mùa ở nước ta?
A
A. gió mùa Tây Nam.
B
B. gió mùa Đông Bắc.
C
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D
D. gió Tây khô nóng.
11
Câu 11: Đâu là ranh giới tự nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta?
A
A. dãy Hoàng Liên Sơn.
B
B. dãy Hoành Sơn.
C
C. sông Thu Bồn.
D
D. dãy Bạch Mã.
12
Câu 12: Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị lớn nhất ở vùng biển nước ta?
A
A. sắt.
B
B. dầu khí.
C
C. ôxit titan.
D
D. muối.
13
Câu 13: Hướng nào là hướng địa hình chính của vùng núi Đông Bắc?
A
A. tây – đông.
B
B. vòng cung.
C
C. tây bắc – đông nam.
D
D. bắc – nam.
14
Câu 14: Cho biết bình quân đất sản xuất nông nghiệp ở vùng nào ngày càng thấp?
A
A. Vùng núi.
B
B. Trung du.
C
C. Đồng bằng.
D
D. Các đô thị.
15
Câu 15: Sức ép của dân số đã tác động lên tài nguyên nào ở nước ta?
A
A. Tài nguyên rừng.
B
B. Tài nguyên đất.
C
C. Tài nguyên biển.
D
D. Tài nguyên khoáng sản.
16
Câu 16: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đất đồi núi ?
A
A. quản lí sử dụng vốn đất hợp lí.
B
B. sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất.
C
C. áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất.
D
D. phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.
17
Câu 17: Về mặt kĩ thuật canh tác cần thực hiện biện pháp nào để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi?
A
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.
B
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C
C. Trồng cây theo băng.
D
D. Bảo vệ rừng và đất rừng.
18
Câu 18: Cho biết đâu là nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật biển bị cạn kiệt?
A
A. Giao thông vận tải.
B
B. Du lịch biển – đảo.
C
C. Đánh bắt thủy sản.
D
D. Nuôi trồng thủy sản.
19
Câu 19: Cho biết đâu là nguyên nhân trực tiếp trong những năm gần đây làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh?
A
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.
B
B. Ban hành sách Đỏ.
C
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí.
D
D. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng.
20
Câu 20: Xác định ý nghĩa to lớn của rừng đối với tài nguyên môi trường?
A
A. cung cấp gỗ, củi.
B
B. tài nguyên du lịch.
C
C. cân bằng sinh thái.
D
D. cung cấp dược liệu.
21
Câu 21: Từ nguyên nhân nào khiến nguồn hải sản nước ta bị suy giảm?
A
A. sự khai thác quá mức.
B
B. ô nhiễm môi trường nước.
C
C. sự bùng phát các loại dịch bệnh.
D
D. sử dụng các chất hóa học trong khai thác.
22
Câu 22: Xác định nguyên nhân khiến diện tích rừng bị thu hẹp, làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen?
A
A. các dịch bệnh.
B
B. sự khai thác quá mức.
C
C. chiến tranh tàn phá.
D
D. cháy rừng và các thiên tai khác.
23
Câu 23: Đặc điểm nào SAI khi nói về hiện trạng tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?
A
A. Tổng diện tích rừng đang tăng dần lên.
B
B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C
C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
24
Câu 24: Cho biết đât là biểu hiện của khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. Nền nhiệt thấp, mùa đông lạnh
B
B. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn
C
C. Nhiệt độ trung bình năm dưới 250C
D
D. Có hai mùa mưa – khô rõ rệt
25
Câu 25: Thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có đặc điểm nào sau đây?
A
A. Đai cao nhiệt đới hạ thấp.
B
B. Có nhiều loại thực vật phương Bắc.
C
C. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa.
D
D. Khí hậu cận nhiệt đới biểu hiện phổ biến.
26
Câu 26: Thiên nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với các miền khác có đặc điểm nào nổi bật?
A
A. Có đầy đủ ba đai khí hậu ở địa hình miền núi.
B
B. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển.
C
C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D
D. hướng núi nổi bật là hướng vòng cung.
27
Câu 27: Biểu hiện SAI với khí hậu cận xích đạo của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. Nền nhiệt cao.
B
B. Biên độ nhiệt năm nhỏ.
C
C. Nhiệt độ trung bình năm dưới 250C.
D
D. Hai mùa mưa – khô rõ rệt.
28
Câu 28: Cho biết đâu là đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế
B
B. các dãy núi có hướng vòng cung
C
C. địa hình bờ biển đa dạng
D
D. chủ yếu là các đồng bằng nhỏ, hẹp
29
Câu 29: Cho biết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có?
A
A. đầy đủ ba đai khí hậu ở địa hình miền núi.
B
B. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển.
C
C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D
D. hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung.
30
Câu 30: Đặc điểm nào không đúng với thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. Đai cao nhiệt đới hạ thấp
B
B. Có nhiều loại thực vật phương Bắc
C
C. Địa hình bờ biển ghồ ghề, đáy sâu
D
D. Khoáng sản chủ yếu là than đá, đá vôi, thiếc
31
Câu 31: Cho biết khu vực của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc trưng địa hình cơ bản gì?
A
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B
B. các dãy núi có hướng vòng cung.
C
C. gồm các bề mặt cao nguyên badan.
D
D. đồng bằng mở rộng.
32
Câu 32: Xác định loại khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. than đá, đá vôi, thiếc, chì, kẽm.
B
B. đá vôi, quặng sắt, dầu mỏ, kẽm.
C
C. dầu khí, bôxit, titan, vật liệu xây dựng.
D
D. thiếc, đá vôi, apatit, sắt, crôm, dầu khí.
33
Câu 33: Cho biết khoáng sản nào dưới đây là khoảng sản nổi bật của khu vực miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. than đá, apatit.
B
B. đá vôi, quặng sắt.
C
C. dầu khí, bôxit.
D
D. thiếc, đá vôi.
34
Câu 34: Cho biết Biển Đông cótính chất gì gây ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta?
A
A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B
B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C
C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D
D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
35
Câu 35: Cho biết đâu là nguyên nhân khiến Biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn cho nước ta?
A
A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B
B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C
C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D
D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
36
Câu 36: Đâu là biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông?
A
A. Khoáng sản biển.
B
B. Thiên tai vùng biển.
C
C. Thành phần loài sinh vật biển.
D
D. Các dạng địa hình ven biển.
37
Câu 37: Theo em vì sao khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa?
A
A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B
B. Địa hình 85% là đồi núi thấp.
C
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D
D. Tiếp giáp với Biển Đông.
38
Câu 38: Ở nước ta nhờ đâu thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức?
A
A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B
B. Địa hình 60% là đồi núi thấp.
C
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D
D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
39
Câu 39: Em hãy cho biết nhờ giáp Biển Đông giúp cho khí hậu nước ta có đặc tính gì?
A
A. Lục địa
B
B. Hải dương
C
C. Địa Trung Hải
D
D. Nhiệt đới ẩm
40
Câu 40: Biển Đông không có ảnh hưởng gì đến khí hậu nước ta?
A
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
B
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
C
C. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hoà hơn.
D
D. trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
Group 1
Hai cột
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
1
Câu 1: Cho biết đâu là nguyên nhân chính gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường ở các thành phố, đô thị nước ta?
A
A. dân cư tập trung đông.
B
B. hoạt động sản xuất công nghiệp.
C
C. thiên tai mưa, bão, hạn hán.
D
D. hoạt động sản xuất nông nghiệp.
2
Câu 2: Cho biết ở vùng núi nước ta nhân tố tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây?
A
A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ.
B
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C
C. gió mùa kết hợp hướng các dãy núi.
D
D. độ cao địa hình.
3
Câu 3: Vì miền Trung có đặc điểm nào dưới đây khiên cho nhiệt độ trung bình tháng 7 cao hơn miền Bắc và miền Nam?
A
A. hầu như không có mưa.
B
B. có gió phơn tây nam hoạt động.
C
C. có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động.
D
D. có Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
4
Câu 4: Cho biết khu vực duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao?
A
A. Nam Trung Bộ.
B
B. Đông Bắc.
C
C. Tây Bắc.
D
D. Bắc Trung Bộ.
5
Câu 5: Phát biểu nào SAI khi nói về thiên nhiên của vùng lãnh thổ phía Nam nước ta?
A
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa.
B
B. Cảnh quan tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa.
C
C. Thànnh phần loài chủ yếu thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.
D
D. Có sự phân hóa mùa mưa – mùa khô sâu sắc.
6
Câu 6: Đâu không là điều kiện thuận lợi của thiên nhiên khu vực đồng bằng ?
A
A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B
B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.
C
C. Thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày.
D
D. Địa bàn thuận lợi để xây dựng các khu công nghiệp, thành phố.
7
Câu 7: Ở nước ta đâu là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất của Biển Đông đến khí hậu?
A
A. làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng.
B
B. đem lại một mùa đông lạnh ở miền Bắc.
C
C. cây cối sinh trưởng nhanh, xanh tốt quanh năm.
D
D. mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn, điều hòa khí hậu.
8
Câu 8: Cho biết đâu là nhận xét SAI về đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A
A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B
B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
C
C. Địa hình gồm hai hướng chính: Tây – Đông và Tây Bắc – Đông Nam.
D
D. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
9
Câu 9: Đâu là biểu hiện minh chứng rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A
A. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.
B
B. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
C
C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.
D
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên.
10
Câu 10: Cho biết loại gió nào không là gió mùa ở nước ta?
A
A. gió mùa Tây Nam.
B
B. gió mùa Đông Bắc.
C
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D
D. gió Tây khô nóng.
11
Câu 11: Đâu là ranh giới tự nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta?
A
A. dãy Hoàng Liên Sơn.
B
B. dãy Hoành Sơn.
C
C. sông Thu Bồn.
D
D. dãy Bạch Mã.
12
Câu 12: Tài nguyên khoáng sản nào có giá trị lớn nhất ở vùng biển nước ta?
A
A. sắt.
B
B. dầu khí.
C
C. ôxit titan.
D
D. muối.
13
Câu 13: Hướng nào là hướng địa hình chính của vùng núi Đông Bắc?
A
A. tây – đông.
B
B. vòng cung.
C
C. tây bắc – đông nam.
D
D. bắc – nam.
14
Câu 14: Cho biết bình quân đất sản xuất nông nghiệp ở vùng nào ngày càng thấp?
A
A. Vùng núi.
B
B. Trung du.
C
C. Đồng bằng.
D
D. Các đô thị.
15
Câu 15: Sức ép của dân số đã tác động lên tài nguyên nào ở nước ta?
A
A. Tài nguyên rừng.
B
B. Tài nguyên đất.
C
C. Tài nguyên biển.
D
D. Tài nguyên khoáng sản.
16
Câu 16: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đất đồi núi ?
A
A. quản lí sử dụng vốn đất hợp lí.
B
B. sử dụng các biện pháp chống suy thoái đất.
C
C. áp dụng tổng thể các biện pháp chống xói mòn đất.
D
D. phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất.
17
Câu 17: Về mặt kĩ thuật canh tác cần thực hiện biện pháp nào để chống xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi?
A
A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.
B
B. Áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp.
C
C. Trồng cây theo băng.
D
D. Bảo vệ rừng và đất rừng.
18
Câu 18: Cho biết đâu là nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật biển bị cạn kiệt?
A
A. Giao thông vận tải.
B
B. Du lịch biển – đảo.
C
C. Đánh bắt thủy sản.
D
D. Nuôi trồng thủy sản.
19
Câu 19: Cho biết đâu là nguyên nhân trực tiếp trong những năm gần đây làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh?
A
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.
B
B. Ban hành sách Đỏ.
C
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí.
D
D. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng.
20
Câu 20: Xác định ý nghĩa to lớn của rừng đối với tài nguyên môi trường?
A
A. cung cấp gỗ, củi.
B
B. tài nguyên du lịch.
C
C. cân bằng sinh thái.
D
D. cung cấp dược liệu.
21
Câu 21: Từ nguyên nhân nào khiến nguồn hải sản nước ta bị suy giảm?
A
A. sự khai thác quá mức.
B
B. ô nhiễm môi trường nước.
C
C. sự bùng phát các loại dịch bệnh.
D
D. sử dụng các chất hóa học trong khai thác.
22
Câu 22: Xác định nguyên nhân khiến diện tích rừng bị thu hẹp, làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen?
A
A. các dịch bệnh.
B
B. sự khai thác quá mức.
C
C. chiến tranh tàn phá.
D
D. cháy rừng và các thiên tai khác.
23
Câu 23: Đặc điểm nào SAI khi nói về hiện trạng tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?
A
A. Tổng diện tích rừng đang tăng dần lên.
B
B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C
C. Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D
D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
24
Câu 24: Cho biết đât là biểu hiện của khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. Nền nhiệt thấp, mùa đông lạnh
B
B. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn
C
C. Nhiệt độ trung bình năm dưới 250C
D
D. Có hai mùa mưa – khô rõ rệt
25
Câu 25: Thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có đặc điểm nào sau đây?
A
A. Đai cao nhiệt đới hạ thấp.
B
B. Có nhiều loại thực vật phương Bắc.
C
C. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa.
D
D. Khí hậu cận nhiệt đới biểu hiện phổ biến.
26
Câu 26: Thiên nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với các miền khác có đặc điểm nào nổi bật?
A
A. Có đầy đủ ba đai khí hậu ở địa hình miền núi.
B
B. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển.
C
C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D
D. hướng núi nổi bật là hướng vòng cung.
27
Câu 27: Biểu hiện SAI với khí hậu cận xích đạo của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. Nền nhiệt cao.
B
B. Biên độ nhiệt năm nhỏ.
C
C. Nhiệt độ trung bình năm dưới 250C.
D
D. Hai mùa mưa – khô rõ rệt.
28
Câu 28: Cho biết đâu là đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế
B
B. các dãy núi có hướng vòng cung
C
C. địa hình bờ biển đa dạng
D
D. chủ yếu là các đồng bằng nhỏ, hẹp
29
Câu 29: Cho biết Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có?
A
A. đầy đủ ba đai khí hậu ở địa hình miền núi.
B
B. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển.
C
C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D
D. hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung.
30
Câu 30: Đặc điểm nào không đúng với thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. Đai cao nhiệt đới hạ thấp
B
B. Có nhiều loại thực vật phương Bắc
C
C. Địa hình bờ biển ghồ ghề, đáy sâu
D
D. Khoáng sản chủ yếu là than đá, đá vôi, thiếc
31
Câu 31: Cho biết khu vực của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc trưng địa hình cơ bản gì?
A
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B
B. các dãy núi có hướng vòng cung.
C
C. gồm các bề mặt cao nguyên badan.
D
D. đồng bằng mở rộng.
32
Câu 32: Xác định loại khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A
A. than đá, đá vôi, thiếc, chì, kẽm.
B
B. đá vôi, quặng sắt, dầu mỏ, kẽm.
C
C. dầu khí, bôxit, titan, vật liệu xây dựng.
D
D. thiếc, đá vôi, apatit, sắt, crôm, dầu khí.
33
Câu 33: Cho biết khoáng sản nào dưới đây là khoảng sản nổi bật của khu vực miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A
A. than đá, apatit.
B
B. đá vôi, quặng sắt.
C
C. dầu khí, bôxit.
D
D. thiếc, đá vôi.
34
Câu 34: Cho biết Biển Đông cótính chất gì gây ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta?
A
A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B
B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C
C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D
D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
35
Câu 35: Cho biết đâu là nguyên nhân khiến Biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn cho nước ta?
A
A. Nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
B
B. Có diện tích lớn gần 3,5 triệu km².
C
C. Biển kín với các hải lưu chạy khép kín.
D
D. Có thềm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa.
36
Câu 36: Đâu là biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông?
A
A. Khoáng sản biển.
B
B. Thiên tai vùng biển.
C
C. Thành phần loài sinh vật biển.
D
D. Các dạng địa hình ven biển.
37
Câu 37: Theo em vì sao khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa?
A
A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B
B. Địa hình 85% là đồi núi thấp.
C
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D
D. Tiếp giáp với Biển Đông.
38
Câu 38: Ở nước ta nhờ đâu thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức?
A
A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều.
B
B. Địa hình 60% là đồi núi thấp.
C
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D
D. Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển).
39
Câu 39: Em hãy cho biết nhờ giáp Biển Đông giúp cho khí hậu nước ta có đặc tính gì?
A
A. Lục địa
B
B. Hải dương
C
C. Địa Trung Hải
D
D. Nhiệt đới ẩm
40
Câu 40: Biển Đông không có ảnh hưởng gì đến khí hậu nước ta?
A
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
B
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
C
C. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hoà hơn.
D
D. trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
00
:
00
:
00
Submit
Thứ tự câu hỏi
Đề thi thử học kỳ 1 môn Địa Lí lớp 12 online - Mã đề 04
Previous
Next
0%
Câu hỏi
Submit
×
🔥 Mua sắm ngay trên Shopee!
Giúp mình duy trì trang web! 🎉